Hút thai là phương pháp đơn giản được áp dụng để phá thai, khi thai nhi còn nhỏ. Đây là phương pháp thực hiện ngoại khoa nên chị em thường hay thắc mắc rằng hút thai có đau không?
Hút thai là gì?
Hút thai là một thủ thuật giống như các cách phá thai khác làkết thúc việc thai nghén trong thời gian đầu của thai kỳ.
Hút thai có đau không?
Phương pháp nạo hút thai được đánh giá là phương pháp phá thai an toàn và không gây đau đớn nhiều, tuy nhiên rất nhiều chị em đều có chung tâm lý lo sợ không biết nạo hút thai có đau không khi thực hiện quá trình nạo phá thai.
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết nạo hút thai bằng phương pháp truyền thống thường gây đau đớn và mất máu nhiều khiến các chị em bị ám ảnh tâm lý, bên cạnh đó sức khỏe và công việc hàng ngày cũng bị ảnh hưởng do thời gian phục hồi chậm.
Hiện nay với phương pháp tiên tiến và được hỗ trợ thực hiện bằng các thiết bị công nghệ hiện đại, quá trình thực hiện đều có thuốc gây tê nên các chị em không còn những cảm giác đau đớn dữ dội, thay vào đó chỉ là những cơn đau nhẹ, âm ỉ như khi có kinh nguyệt.
Tầm soát trước khi phá thai
Trước khi đi nạo hút thai , thai phụ cần làm một số những xét nghiệm sau để đảm bảo an toàn cho quá trình thực hiện thủ thuật nạo hút thai.
– Kiểm tra dịch âm đạo: kiểm tra dịch âm đạo là để hiểu rõ hơn trong âm đạo của bệnh nhân có vi khuẩn nấm hay chlamydia không, khi cần có thể kiểm tra vi khuẩn clasma và plamida, lậu cầu. Nếu tồn tại những kí sinh trên, rất dễ dẫn đến bị viêm nhiễm, ảnh hưởng đến sinh trưởng của thai nhi cho những lần mang thai sau này, dễ bị xảy thai.
– Siêu âm: Kiểm tra có thể thấy bào thai hay không, và phán đoàn kích cỡ của bào thai. Chủ yếu là phán đoán xem có phải mang thai ngoài tử cung hay không, nếu không thấy bào thai thì có thể thời gian mang thai ngắn, bác sĩ có thể cho bạn vài ngày về sau đó đến siêu âm lại.
– Kiểm tra viêm âm đạo: Kiểm tra xem có triệu chứng viêm âm đạo hay không, nếu phát hiện có triệu chứng viêm cần kiểm tra và chữa trị từng bước. Thường cần phải trị liệu trước mới thủ thuật, để tránh viêm nhiễm phát tác dễn đến viêm nhiễm các vùng xung quanh, viêm khoang chậu, các bệnh viêm âm đạo, viêm cổ tử cung…
– Kiểm tra que thử thai: Tính từ ngày thứ bảy của thai kì, trong nước tiểu của thai phụ có thể có một loại chất khác lạ–HCG, phòng khám sẽ dựa vào kết quả đó để xác định bệnh nhân có mang thai hay không.
– Trước khi nạo thai kiểm tra điện tim, chức năng gan, máu… ý nghĩa chính của nó là để xử lý một số trường hợp đặc biệt cần thiết khi thủ thuật.
Việc phá thai dù là đau hay không thì cũng nhiều ảnh hưởng đến tâm lí của thai phụ và vậy cần được suy nghĩ kĩ và lựa chọn đúng đắn trước khi quyết định thực hiện nạo phá thai.
Nguồn: http://phathai.org/nao-hut-thai-an-toan/719-hut-thai-co-dau-khong.html