Các thiết bị của Hawei chưa bào giờ gặp phải tình trạng khó khăn như bây giờ bởi vì do sức ép của tình hình kinh tế giữa các nước nên huawei đành bị đứng ở vị trí chung lập mà hết sức khó khăn này. trong tương lai không hiểu huawei sẽ chọn con đường đi nào nhỉ. Trước khi đọc bài viết mình muốn giới thiệu đến các bạn một thiết bị gọi phục vụ không dây tốt nhất hiện nay , với thiết bị này thì bạn có thể tự tin hiểu thêm về huawei
Các trường đại học hàng đầu của Mỹ đang loại bỏ thiết bị viễn thông do hãng Huawei và các công ty Trung Quốc khác chế tạo nhằm tránh bị cắt giảm ngân sách liên bang rót xuống các trường này theo một luật an ninh quốc gia mới, được chính quyền Tổng thống Mỹ Trump hậu thuẫn.
Các quan chức Mỹ cáo buộc các nhà sản xuất viễn thông Trung Quốc đang chế tạo các thiết bị được cho là giúp chính phủ Trung Quốc theo dõi người sử dụng ở nước ngoài, bao gồm các nhà nghiên cứu phương Tây đang tham gia các dự án công nghệ mũi nhọn.
Về phần mình, Bắc Kinh và các công ty Trung Quốc đã nhiều lần phủ nhận các cáo buộc đó.
Tháo bỏ thiết bị Trung Quốc, đề phòng “cửa hậu”
Đại học California tại Berkeley (Mỹ) đã loại bỏ một hệ thống truyền hình hội thảo của Huawei (Hoa Vi), trong khi cơ sở của hệ thống trường này ở Irvine thì đang nỗ lực thay thế 5 thiết bị nghe nhìn do Trung Quốc sản xuất. Các trường khác, như Đại học Wisconsin, cũng đang trong quá trình xem lại các bên cung cấp thiết bị của mình.
Đại học UC San Diego thậm chí còn đi một bước xa hơn nữa. Hồi tháng 8/2018, trường này tuyên bố rằng trong ít nhất 6 tháng, họ sẽ không chấp nhận nguồn tiền từ các hãng Huawei, ZTE, và các nhà cung cấp thiết bị nghe nhìn khác của Trung Quốc. Trường này cũng sẽ không tham gia các thỏa thuận với các công ty đó.
Các diễn biến này, trước đây không được phản ánh, cho thấy nỗ lực của các trường đại học Mỹ trong việc xa lánh các công ty Trung Quốc mà trong nhiều năm đã cung cấp cho các trường cả thiết bị kỹ thuật lẫn tài trợ nghiên cứu hàn lâm. Hiện nay, các trường này đều nằm trong “tầm ngắm” công kích của chính quyền Tổng thống Trump liên quan đến Huawei.
Các động thái đó đều là để đáp lại đạo luật Ủy quyền Quốc phòng (NDAA) mà Tổng thống Trump ký thành luật vào tháng 8/2018. Một điều khoản của luật này cấm những đối tượng nhận tiền từ ngân quỹ liên bang được sử dụng các thiết bị viễn thông, dịch vụ ghi hình và các nhân tố kết nối mạng do Huawei hoặc ZTE sản xuất. Danh sách đen này của Mỹ còn bao gồm các nhà cung cấp thiết bị nghe nhìn của Trung Quốc như Hikvision, Hytera và Dahua Technology cùng các công ty liên kết.
Giới chức Mỹ lo ngại các nhà sản xuất thiết bị nói trên sẽ tạo ra một cửa hậu giúp các nhân viên tình báo của quân đội và chính phủ Trung Quốc thu thập thông tin.
Các trường đại học nào không tuân thủ NDAA vào tháng 8/2020 thì có nguy cơ mất tiền tài trợ của liên bang cho hoạt động nghiên cứu, cũng như các nguồn khác từ chính phủ.
NDAA là cú đòn giáng mạnh vào các cơ sở giáo dục công như là hệ thống Đại học California, với tiền ngân sách từ liên bang dành cho họ đã bị giảm mạnh liên tục trong thập kỷ qua.
Các trường đại học hàng đầu của Hoa Kỳ đang ngưng sử dụng các thiết bị viễn thông do công ty Huawei Technologies và các công ty Trung Quốc khác sản xuất nếu không sẽ không nhận được tiền tài trợ của liên bang Hoa Kỳ, theo một đạo luật an ninh quốc gia của Tổng thống Donald Trump.
Hãng tin Reuters hôm 24/1 cho biết các quan chức Hoa Kỳ báo buộc rằng các nhà sản xuất viễn thông Trung Quốc cung cấp các thiết bị cho phép chính phủ của họ theo dõi người dùng ở nước ngoài, bao gồm các nhà nghiên cứu phương Tây sử dụng các công nghệ hàng đầu của Trung Quốc. Tuy nhiên, Bắc Kinh và các công ty Trung Quốc đã nhiều lần phủ nhận những cáo buộc như vậy.
Reuters trích lời một quan chức của trường Đại học California tại Berkeley cho biết trường đã loại bỏ một hệ thống cầu truyền hình Huawei, trong khi học xá UC ở Irvine đang thay thế năm thiết bị ghi âm-ghi hình do Trung Quốc sản xuất. Các trường khác, như Đại học Wisconsin, cũng đang trong quá trình xem xét thay thế các nhà cung cấp thiết bị.
Trường UC San Diego còn mạnh tay hơn, trường này vừa quyết định sẽ không chấp nhận tài trợ hoặc ký kết thỏa thuận với Công ty Huawei, ZTE Corporation và các nhà cung cấp thiết bị âm thanh hình ảnh khác của Trung Quốc.
Tại một cuộc họp báo vừa diễn ra tại Bắc Kinh, CEO mảng di động Richard Yu của Huawei đã đưa ra một tuyên bố khá táo bạo. “Ngay cả khi không có thị trường Mỹ, chúng tôi vẫn sẽ trở thành hãng smartphone số 1 thế giới. Tôi tin rằng chúng tôi sẽ đạt được điều đó trong năm nay hoặc muộn nhất là trong năm tới”, ông Yu nói.
Ông Yu đang đề cập tới mảng smartphone của Huawei, hiện đang đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Samsung và xếp trên cả Apple.
Trong hầu hết năm 2018, Huawei đứng ở vị trí thứ ba sau Samsung và Apple nhưng từ tháng 8 tới nay họ đã vượt lên trên Apple. Năm 2018 cũng là năm Huawei đạt được những thành tựu đáng kể trong khi cả Samsung và Apple đều phải đối mặt với những khó khăn
Theo số liệu mới nhất, Huawei đã xuất xưởng được tới 208 triệu chiếc smartphone trong năm ngoái, tăng 35% so với năm 2017. Sự tăng trưởng của Huawei trái ngược hoàn toàn so với xu hướng sụt giảm chung của cả ngành công nghiệp di động. Số lượng smartphone xuất xưởng năm vừa qua thấp hơn 3% so với năm trước đó.
Dẫu vậy, Huawei cũng đang phải đối mặt với một số thách thức lớn. Gần đây, một số chính phủ trên thế giới đã cấm sử dụng thiết bị viễn thông của Huawei. Thậm chí có cáo buộc rằng Huawei làm gián điệp cho chính phủ Trung Quốc.
Cũng trong cuộc họp báo này, ông Yu đã khẳng định rằng Huawei sẽ trình làng smartphone màn hình gập tại MWC 2019 và có thể tung lên kệ ngay trong tháng 4. Ngoài ra, Huawei còn có khả năng trình làng smartphone hỗ trợ mạng 5G tại MWC sắp tới.
Xem thêm : https://chuonggoi.net/trinh-trinh-du-luat-cam-ban-thiet-bi-cho-hang-huawei-va-zte/